[KM] Bảng giá đại lý CB chống giật - Tự động đóng cắt aptomat TPHCM

CB chống giật – thiết bị đóng cắt còn được gọi là cầu dao tự động hay aptomat chống điện giật, được ứng dụng rất nhiều trong các công trình và nhà ở để đảm bảo sự an toàn cho hệ thống điện. Bảo vệ các thiết bị điện và tính mạng của người sử dụng khi tình trạng ngắn mạch hay sự cố về cháy nổ xảy ra.

Aptomat chống giật được phân thành nhiều loại tùy theo mục đích sử dụng:

Phân loại aptomat - cầu dao tự động theo công năng:

  • Aptomat bảo vệ quá tải hay còn gọi là cầu dao tự động chống quá tải, tự động cắt điện khi xảy ra tình trạng ngắn mạch. Loại này được sử dụng trong mạng lưới điện gia đình, văn phòng cho tới nhà ở. Dòng điện định mức cho phép là dưới 100A, và điện áp không vượt qua 1000V.
  • Aptomat bảo vệ dòng rò: chức năng chính là chống dòng điện rò, còn được gọi là aptomat chống giật, hoạt động dựa trên cảm biến dòng điện. Loại này cần được lắp đặt cùng aptomat bảo vệ quá tải.
  • Loại thứ 3 là aptomat tích hợp cả chống quá tải và chống rò.

Người ta còn phân loại aptomat theo số pha và số cực:

  • Aptomat 1 pha
  • Aptomat 2 pha
  • Aptomat 3 pha.

Các loại Aptomat - CB chống giật Panasonic đang được nhiều khách hàng sử dụng:

Cấu tạo của Aptomat chống giật sẽ chứa các khí cụ sau:

  • Bộ dập hồ quang: Được phân thành nhiều ngăn thép giúp dập hồ quang nhanh chóng trong trường hợp ngắn mạch xảy ra.
  • Vỏ đúc: được làm từ nhựa chống cháy cao cấp, chịu được nhiệt lượng lớn.
  • Nút nhấn tác động:
  • Móc bảo vệ: aptomat sẽ tự động cắt bởi móc bảo vệ khi xảy ra các sự cố về ngắn mạch hay sụt áp
  • Tay gạt:
  • Tiếp điểm cố định:
  • Tiếp điểm di động:
  • Đế chốt cố định:
  • Lỗ dây điện đầu vào: được cấp bởi nguồn điện hạ thế 220v – 50hz
  • Lỗ dây điện đầu ra: được đấu nối tới các thiết bị sử dụng điện.
  • Lẫy cài aptomat:

>> Có thể bạn quan tâm: công tắc Panasonic

Thông số kỹ thuật in trên CB - thiết bị đóng cắt gồm:

  • In: dòng điện định mức mà aptomat sẽ phù hợp: Ví dụ: in=200A.
  • Ir: là biên độ dòng điện định mức cho phép của aptomat. Ví dụ Ir 100 – 200 là cho phép dòng điện dao động từ 100A đến 200A.
  • U hoặc Ue là điện áp làm việc định mức.
  • Icu: là cường độ dòng điện tối đa mà aptomat ở trạng thái đóng trong 1s.
  • Icw: là cường độ dòng điện tối đa cho phép trong một khoảng thời gian ngắn.
  • Và các chỉ số liên quan khác như Ics, AT, AF

Cách đấu nối aptomat - Cb chống giật Panasonic:

  • Bước một: cắt nguồn điện ở khu vực tiến hành lắp đặt
  • Bước hai: Bắt vít aptomat vào bảng điện hoặc tủ điện.
  • Bước ba: Đấu nối aptomat với nguồn điện. Dây nóng lắp vào cột L, dây nguội lắp vào cột N.
  • Bước 4: hoàn thiện lắp đặt. Sau khi lắp đặt xong aptomat cần kiểm tra lại aptomat có hoạt động ổn định và đúng thông số kỹ thuật hay không.

Lưu ý khi lắp đặt Cb - thiết bị đóng cắt :

  • Không lắp đặt aptomat ở khu vực ẩm ướt, có khả năng rò điện cao.
  • Sử dụng aptomat có công suất phù hợp với tổng công suất tiêu thụ của các thiết bị.
  • Lắp đặt aptomat đúng với bản vẽ. Tùy vào loại aptomat (chống giật hay chống rò) mà tiến hành lắp đặt theo thứ tự.

Bên trên là danh sách các loại CB – chống giật tốt nhất hiện nay mà Thiết bị dân dụng Thuận Phong đang cung cấp, quý khách nhấn vào để tìm hiểu chi tiết sản phẩm và chọn mua online hoặc tại cửa hàng Thuận Phong – đại lý cấp 1 của CB chống giật – thiết bị đóng cắt mạch điện, Công Tắc Ổ Cắm Điện đảm bảo hàng chính hãng với mức giá tốt nhất.

>> Xem bảng giá CB chống giật Panasonic chính hãng tại: https://thuanphong.vn/cb-aptomat-chong-giat-panasonic

CB chống giật – thiết bị đóng cắt Tphcm 2019

Chat Zalo 0868804440
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

Thuận Phong
ĐĂNG NHẬP
Nhận nhiều ưu đãi hơn